Các vị trí trong bóng đá đóng vai trò rất quan trọng trong việc giành chiến thắng của mỗi trận đấu. Mỗi một vị trí đảm nhận những vai trò và ý nghĩa riêng, tạo nên một sự phối hợp hoàn hảo cho cả đội bóng. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm vững các vị trí chi tiết trong bóng đá. Dưới đây, nhà cái 6623 sẽ tổng hợp đầy đủ những vị trí và vai trò của chúng trên sân nhé!
Tìm hiểu sơ lược về các vị trí trong bóng đá
Tổng cộng có 4 vị trí cơ bản trên sân như sau:
- Thủ môn
- Hậu vệ: gồm Trung vệ – Hậu vệ biên – Hậu vệ quét – Hậu vệ tấn công
- Tiền vệ: gồm Tiền vệ phòng ngự – Tiến vệ cánh – Tiền vệ trung tâm – Tiền vệ tấn công
- Tiền đạo
Ngoài ra, ở mỗi tuyến sẽ được bố trí khác vị trí khác biệt theo từng loại đội hình như: tiền đạo phòng ngự, tiền đạo tấn công, hậu vệ biên,… Hãy tham khảo nội dung bên dưới để nắm được đầy đủ các vị trí của đội hình.
Vai trò chi tiết của các vị trí trong bóng đá
Trong giới chuyên môn bóng đá, các vị trí sử dụng các thuật ngữ tương ứng với những khái niệm khác nhau. Dưới đây, chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu về vai trò và các ký hiệu vị trí trong bóng đá :
Vị trí Thủ môn (GK)
Nhiệm vụ chính của vị trí thủ môn trong mỗi đội bóng là bảo vệ khung thành đội hà và ngăn cản thành viên của đội đối phương ghi bàn thắng. Đối với các vị trí trong bóng đá, thủ môn là cầu thủ duy nhất trên sân có quyền đụng bóng bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể nếu đứng trong vòng cấm địa. Ngoài khu vực cấm địa, thủ môn được phép sử dụng bàn tay hoặc cánh tay để chơi bóng.
Vị trí Hậu vệ trên sân bóng đá (DF)
Theo sơ đồ các vị trí trong bóng đá, hậu vệ sẽ chơi ở ngay sau hàng tiền vệ. Nhiệm vụ chính của các cầu thủ này là hỗ trợ thủ môn ngăn cản đối thủ ghi bàn thắng. Hiện tại, có 4 loại hậu vệ trong bóng đá bao gồm: trung vệ, hậu vệ biên, hậu vệ quét và hậu vệ biên tấn công.
Trung vệ trong bóng đá (CB)
Trung vệ còn được giới chuyên gia bóng đá gọi là Hậu vệ trung tâm. Hầu hết mỗi đội bóng sẽ bố trí hai trung vệ, chơi ở vị trí giữa của hàng hậu vệ, đứng chắn ngay trước thủ môn. Trung vệ có nhiệm vụ chính là ngăn chặn hàng tiền đạo hoặc các cầu thủ của đội đối thủ ghi bàn, đưa bóng ra khỏi khu vực cấm địa.
Hậu vệ quét chuyên phòng thủ (SW)
Hậu vệ quét chơi ở vị trí lùi sâu nhất hàng phòng thủ của các vị trí trong bóng đá, đóng vai trò là người bọc lót và sửa lỗi bóng hỏng cho các hậu vệ đá trên. Hậu vệ quét đôi khi cũng là người tạo ra các đường bóng phản công bất ngờ. Do đó có các thủ này thường có khả năng khống chế và chuyền bóng hiệu quả.
Hậu vệ biên linh hoạt phòng thủ (FB/LB/RB)
Theo sơ đồ các vị trí trong bóng đá, hậu vệ biên được bố trí ở nhiều vị trí phòng phủ khác nhau trên sân nhà. Nhiệm vụ quan trọng nhất là ngăn cầu thủ của đội bóng đối phương tạt hoặc chuyền bóng vào vùng cấm địa. Nếu cơ hội, hậu vệ biên sẽ dâng lên dọc theo cách và tận dụng tạt bóng vào giữa sân.
Hậu vệ biên tấn công – Vị trí quan trọng nhất ( (WB/RWB/LWB)
Đây là một trong các vị trí trong bóng đá đóng vai trò rất quan trọng . Hậu vệ biên tấn công là vị trí kết hợp giữa tiền vệ cánh và hậu biên. Các cầu thủ chơi ở vị trí này phải sở hữu thể lực rất tốt để có thể tạt bóng và phòng thủ hiệu quả khi cầu thủ tiền đạo của đối phương tấn công.
===> Xem thêm: Kèo Thẻ Phạt Là Gì? Hướng Dẫn Cách Chơi Chuẩn Mới Nhất
Vị trí Tiền vệ chi tiết trong bóng đá
Trong các vị trí trong bóng đá, tiền vệ thường là những cầu thủ tiêu tốn thể lực nhất bởi họ phải di chuyển khoảng cách rất lớn trong trận đấu. Nhiệm vụ chính của các cầu thủ này là đoạt bóng từ đối phương, phát động tấn công về hướng khung thành để chuyền bóng lên tiền đạo hoặc tự mình ghi bàn. Tùy vào vai trò và vị trí của từng đội hình thi đấu, mỗi đội bóng sẽ có các kiểu tiền vệ như sau:
Tiền vệ trung tâm (CM)
Tiền vệ trung tâm giữ nhiều vai trò khác nhau trên sân, nhất là việc tổ chức tấn công. Vị trí này chơi ở khu vực trung tuyến (khoảng không hoạt động). Đây là nơi có tầm nhìn bao quát cả trận đấu, họ có thể kiểm soát đa số những diễn biến sẽ xảy ra trong khu vực hoặc xung quanh khu vực.
Tiền vệ phòng ngự – Hỗ trợ phòng ngự (DM)
Vị trí DM trong bóng đá đứng trên hàng hậu vệ với nhiệm vụ hỗ trợ phòng ngự, ngắn cản đối thủ ghi bàn thắng. Đây được xem là một phiên bản tiến hóa của vị trí hậu vệ quét. So sánh với các vị trí trong bóng đá, vị trí này thường không nổi bật trên sân nhưng đóng vai trò quan trọng trong các giải đấu hiện đại.
Tiền vệ nhiệm vụ kiến thiết từ tuyến dưới (DLM)
Tiền vệ kiến thiết từ tuyến dưới có nhiệm vụ phát động tấn công từ vị trí thấp. Khi ở vị trí này, họ ít phải chịu sức ép từ các cầu thủ vị trí phòng ngự của đối thủ, có thời gian quan sát tốt để cho ra những đường chuyền chuẩn xác nhất. Đôi khi, các cầu thủ ở vị trí này cũng dâng cao để tham gia tấn công hoặc tìm cơ hội dứt điểm từ cự ly xa.
Tiền vệ đa năng – Di chuyển linh hoạt (BBM)
Đây là một trong các vị trí trong bóng đá có khả năng di chuyển cơ động khắp các vị trí trên sân, bao phủ một khoảng không gian lớn. Cầu thủ này có thể tham gia vào cả hoạt động phòng ngữ lẫn tấn công, có thể lùi ở sau để phòng thủ hoặc lên phía trước để tấn công. Chính vì thế, cầu thủ chơi ở vị trí này phải sở hữu thể thực rất tốt và có khả năng kiểm soát bóng cao.
Tiền vệ tấn công (AM)
Vị trí tiền vệ này sẽ chơi cao hơn một chút so với các vị trí tiền vệ khác. Nhiệm vụ chính của họ là hỗ trợ cho việc ghi bàn thắng. Theo đội hình các vị trí trong bóng đá, họ thi đấu ở vị trí không quá xa khung thành của đối thủ nên có nhiều cơ hội để tung ra cú bóng ghi bàn.
Tiền vệ cánh trái phải (RM, LM)
Vị trí này đóng vai trò tấn công nhưng có vị trí rộng dọc theo hai bên đường biên dọc trên sân. Họ có thể dâng lên cao như một tiền đạo tấn công hoặc đổi cánh và phải lùi về phòng thủ khi cần. Điều này khiến cho tiền vệ cánh được chú ý rất nhiều trong các trận đấu hiện đại.
Vị trí Tiền đạo chi tiết trong bóng đá
Một trong những các vị trí trong bóng đá quan trọng nhất chính là tiền đạo. Đây là vị trí gặp phải rất nhiều khó khăn, thường xuyên bị các hậu vệ đội bạn truy cản nên rất dễ gặp chấn thương.
Tiền đạo ở vị trí trung tâm
Tiền đạo ở vị trí trung tâm còn được gọi là tiền đạo cắm. Theo sơ đồ các vị trí trong bóng đá cầu thủ ở vị trí này thường đứng ở trung tâm tuyến trên để đón bóng. Họ thường không di chuyển nhiều mà chỉ đứng để đón bóng và tận dụng mọi cơ hội ghi bàn thắng trong đội nhà.
Tiền đạo thông thường
Điểm khác biệt với tiền đạo trung tâm là các cầu thủ chơi ở vị trí này phải di chuyển nhiều, có sự linh hoạt hơn tiền đạo trung tâm. Tiền đạo thường có thể lùi về sân nhà để kiểm soát bóng khi cần. Thông thường vị trí này thường được bố trí 2 – 3 cầu thủ.
Tiền đạo hộ công – Tiền đạo lùi (CF)
Vị trí CF trong bóng hay còn gọi là tiền đạo lùi, thường chuyền bóng cho tiền đạo trung tâm hoặc tự ghi bàn. Ở các vị trí trong bóng đá này, vai trò chuyền quan trọng hơn việc dứt điểm. Hộ công phải tạo ra được các cơ hội ghi bàn dễ dàng cho tiền đạo thường hoặc tiền đạo trung tâm.
Tiền đạo chạy cánh
Tiền đạo chạy cách có vị trí tấn công hai bên tương tự như tiền vệ cánh. Tuy nhiên vị trí này không tham gia nhiệm vụ phòng ngự mà tham gia tấn công nhiều hơn. Nhiệm vụ của cầu thủ chạy cánh tấn công là đánh bại hậu vệ cánh đối phương, chọn vị trí thuận lợi và tạt bóng vào bên trong cho các tiền đạo dứt điểm ở cự ly gần.
Trên đây, chúng tôi vừa chia sẻ đến bạn đọc các thông tin xoay quanh tất cả các vị trí trong bóng đá. Hy vọng bạn đã có thể nắm rõ được vai trò chính xác của từng vị trí. Điều này sẽ là một bước khởi điểm tốt nhất để bạn theo dõi và chinh phục thành công bộ môn thể thao này.